Sùi mào gà là một trong những bệnh xã hội nguy hiểm với biểu hiện rất phức tạp. Không phải ai cũng nắm rõ tường tận biểu hiện khi mắc bệnh cũng như sùi mào gà có đau không. Nếu vẫn đang loay hoay về căn bệnh này, bạn hãy theo dõi bài viết sau đây để cập nhật những thông tin cần thiết nhé!
Mục Lục
Dấu hiệu điển hình nhận biết sùi mào gà
Sùi mào gà do virus HPV gây ra và lây lan chủ yếu qua đường tình dục không an toàn. Trước khi phát hiện triệu chứng đầu tiên, sẽ trải qua thời gian ủ bệnh sùi mào gà kéo dài trung bình từ vài tuần đến vài tháng. Trong suốt giai đoạn này, hầu như không ai nhận thấy bất kỳ điều khác lạ nào.
Xem ngay>> 3 lý do bạn mắc sùi mào gà <<tại>> https://chuahetsui.com/ly-do-bi-sui-mao-ga/
Khi giai đoạn ủ bệnh kết thúc, người bị sùi mào gà bắt đầu nhận ra những u nhú (mụn cóc) mọc ở cơ quan sinh dục. Chúng xuất hiện rải rác ở môi trên, môi dưới âm đạo, tử cung của nữ giới. Trong khi đó, nam giới phát hiện ở bìu, thân dương vật, bao quy đầu, hậu môn. Ngoài ra, sùi mào gà còn xuất hiện ở cổ họng, mắt, tay, chân,…

Nốt sùi mào gà có đặc điểm điển hình gồm:
- Nốt sùi màu mềm và có màu hồng nhạt hoặc trắng.
- Ban đầu, mụn cóc mọc rải rác. Lâu dài, chúng phát triển nhanh chóng về kích thước lẫn số lượng đồng thời kết thành từng mảng trên da.
- Các mảng hình dạng như súp lơ hoặc mào gà, chứa dịch bên trong.
- Việc cọ xát hay va chạm nhẹ cũng khiến nốt sùi vỡ ra và tiết dịch mủ.
- Khi chất dịch khô lại, trên da người bệnh hình thành những mảng lở loét, rỉ máu. Nếu không chăm sóc cẩn thận có thể dẫn đến nhiễm trùng, thậm chí hoại tử da.

Khi vừa xuất hiện triệu chứng, người bệnh sùi mào gà không đau không ngứa. Vậy bị sùi mào gà có đau không? Khi nào người bệnh cảm thấy đau do sùi mào gà?
Sùi mào gà có đau không?
Bệnh sùi mào gà có đau không? Ban đầu, khi u nhú mới hình thành, người bệnh chỉ ngứa ngáy chứ chưa cảm thấy đau. Tuy nhiên, càng để lâu mà không chữa trị, mụn vỡ ra kèm theo chất dịch lỏng. Lúc này, trên bề mặt da xuất hiện những vết lở loét rỉ máu. Nó khiến người bệnh vô cùng đau và rát.

Để giảm sự khó chịu, nhiều người dùng tay cào gãi liên tục. Thế nhưng hành động đó vô tình làm vết thương nghiêm trọng thêm cũng như lan sang phần da khác. Vậy là chẳng những không bớt đau, mà còn cảm thấy đau đớn dữ dội hơn.
Sùi mào gà sờ vào có đau không? Nếu vô ý chạm vào vùng da bị sùi mào gà, người bệnh sẽ có cảm giác nhức nhối và đau buốt. Phần lớn trường hợp còn đau ngay cả lúc tiểu tiện hoặc đại tiện. Đồng thời, tại vùng da tổn thương cũng bốc ra mùi hôi nồng nặc.
Sùi mào gà bị đau có nguy hiểm không?
Sùi mào gà có đau không chúng ta đã có cây trả lời. Đến đây có lẽ bạn đọc tìm được câu trả lời cho câu hỏi bệnh sùi mào gà có đau không. Vậy tình trạng này kéo dài có nguy hiểm hay không? Việc đau rát kèm theo mùi hôi thối chính là tín hiệu cảnh bảo bệnh đã tiến triển đến giai đoạn nặng. Nếu chủ quan, bệnh nhân khả năng cao sẽ đối mặt với những biến chứng như:

- Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống: Vì đau rát liên tục nên người bệnh khó tập trung vào công việc. Đi lại và vận động cũng khó khăn do nốt sùi gây vướng víu.
- Ảnh hưởng đến tâm lý: Khi bị sùi mào gà, người bệnh có xu hướng ngại tiếp xúc với mọi người xung quanh. Đặc biệt, không ít trường hợp dấu bệnh để tránh bị gièm pha. Tuy nhiên điều này lại khiến bệnh tình thêm trầm trọng hơn.
- Tăng nguy cơ ung thư: Nữ giới có thể mắc ung thư cổ tử cung. Trong khi đó, nam giới có khả năng bị ung thư dương vật. Nếu không xử lý kịp thời sẽ gián tiếp dẫn đến vô sinh ở cả hai giới.
- Phụ nữ đang mang thai nếu mắc mồng gà có khả năng bị sẩy thai, thai chết lưu hoặc sinh non. Mặt khác, trẻ sinh ra cũng có nguy cơ mắc bệnh hoặc chậm phát triển.
Nên làm gì để giảm đau rát sùi mào gà?
Sau khi tìm hiểu sùi mào gà có đau không cũng như những hậu quả nghiêm trọng của bệnh, phải làm sao để hạn chế đau rát? Thực tế, cho đến hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị bệnh mồng gà. Tuy nhiên, có 3 phương pháp phổ biến giúp cải thiện bệnh tình. Cụ thể gồm:
Áp dụng các liệu pháp dân gian tại nhà
Do tâm lý e ngại nên nhiều người đã áp dụng một số cách trị sùi mào gà tại nhà. Đây là cách làm sử dụng các dược liệu dễ tìm với các bước thực hiện đơn giản. Phương pháp này tương đối an toàn và tiết kiệm chi phí.
3 loại dược liệu thường dùng để chữa sùi mào gà tại nhà gồm:
- Tỏi: Giã nát tỏi lấy bã hoặc lọc lấy nước cốt. Sau đó đắp lên vùng da tổn thương. Bạn cần chú ý bôi vừa phải để tránh tình trạng bỏng da.
- Tía tô: Giã nhuyễn lá tía tô và đắp trực tiếp lên vị trí có nốt sùi. Nếu kiên trì sử dụng, u nhú sẽ khô lại và rụng mất.
- Nha đam: Đắp lên da phần thịt nha đam đã được xay nhuyễn. Tính mát của loài thực vật này sẽ giúp người bệnh giảm ngứa và khó chịu.

Lưu ý: Cách chữa sùi mào gà bằng liệu pháp dân gian chỉ có tác dụng khi bệnh ở giai đoạn đầu. Hơn nữa, hãy tìm hiểu thật kỹ thành phần của dược liệu trước khi sử dụng để tránh bị dị ứng hoặc gặp tác dụng phụ không mong muốn.
Xem thêm:
- Điều trị sùi mào gà có tốn kém không
- Biến chứng sùi mào gà nguy hiểm như thế nào?
- Sùi mào gà có chảy máu không
- Sùi mào gà có gây ngứa không
Y học hiện đại giảm đau rát do sùi mào gà
Sùi mào gà có đau không? Y học hiện đại làm gì để giảm đau sùi mào gà? Tuy chưa có thuốc chữa hết sùi mào gà nhưng Y học hiện đại đã nghiên cứu và áp dụng nhiều cách chữa khác nhau như phẫu thuật cắt bỏ nốt sùi, tiêm thuốc, đốt điện, đốt laser,…

Ưu điểm của phương pháp này là nốt sùi rụng nhanh, không còn biểu hiện trên bề mặt da. Đồng thời, người bệnh giảm sự lo lắng vì không còn nhìn thấy những nốt sùi dày đặc.
Tuy nhiên đây chỉ là giải pháp tạm thời, không trị bệnh tận gốc. Vừa tốn một khoản chi phí cao mà khả năng tái phát bệnh vẫn có thể tái diễn sau này. Không những vậy, bệnh nhân có nguy cơ bị sẹo, nhiễm trùng hoặc tổn thương da sau khi phẫu thuật.
Đông y đẩy lùi ngứa rát do sùi mào gà
Đông y chữa sùi mào gà như thế nào? Theo Đông y, sùi mào gà là biểu hiện của chứng táo hậu, nguyên nhân do vệ sinh vùng kín không kỹ lưỡng. Từ đó, dẫn đến tình trạng thấp nhiệt ứ tại bì, làm hư tổn niêm mạc mà phát bệnh.

Do đó, nguyên tắc chữa sùi mào gà bằng đông y là loại bỏ tác nhân gây bệnh, tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Y học cổ truyền áp dụng các bài thuốc uống có thành phần từ thiên nhiên, giải độc bên trong cơ thể. Song song với đó là bài thuốc bôi, chấm tác động bên ngoài, làm rụng nốt sùi tự nhiên mà ít để lại sẹo, không gây đau đớn.
Ưu điểm của Đông y trị sùi mào gà là trị bệnh tận gốc, hạn chế nguy cơ tái phát. Đồng thời, thuốc Đông y có đặc điểm lành tính nên an toàn, không gây tác dụng phụ khi sử dụng lâu dài.
Lưu ý: Các bài thuốc Đông y gồm rất nhiều dược liệu kết hợp. Do đó, bệnh nhân không nên tự mua thuốc bên ngoài sử dụng mà chưa được bác sĩ thăm khám, kê đơn để tránh tốn tiền mà không nhận thấy hiệu quả.
Xem ngay>> Lời chia sẻ của anh Ngọc về quá trình chữa lành sùi mào gà tại>> https://chuahetsui.com/toi-da-khoi-sui-mao-ga/
Bài viết trên đây đã giải đáp câu hỏi sùi mào gà có đau không. Đồng thời, chúng tôi cũng đã cung cấp những phương pháp trị bệnh mồng gà phổ biến hiện nay. Trong số đó, Đông y là phương pháp mang lại hiệu quả cao.
Nếu băn khoăn về địa chỉ chữa sùi bằng Đông y uy tín, chúng tôi xin giới thiệu các phòng khám Y học cổ truyền An Đông. Nếu phát hiện những triệu chứng giống với mồng gà, hãy nhanh chóng thăm khám để được điều trị, tránh biến chứng nguy hiểm.